Mũ bảo hộ lao động và mũ bảo hiểm khác nhau ở điểm nào? Có được sử dụng mũ bảo hộ thay cho mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông không?
Mũ bảo hộ lao động và mũ bảo hiểm khác nhau ở điểm nào? Có được sử dụng mũ bảo hộ thay cho mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông không? đây là vấn đề được rất nhiều người tiêu dùng quan tâm. Khi mà hiện nay khi tham gia giao thông vẫn bắt gặp hình ảnh nhiều bộ phận người điều khiển xe máy đội mũ bảo hộ trên những tuyến đường trong và ngoại thành.
Ứng dụng của mũ bảo hộ lao động
Để hiểu rõ hơn về vấn đề này, các bạn hãy cùng ECO3D tìm hiểu vấn đề này sau bài viết dưới đây nhé!
Được biết theo thông tin chính xác từ cục cảnh sát giao thông đường bộ và giao thông đường sắt (thuộc bộ công an ) đã khẳng định rằng mũ bảo hộ lao động không thể thay được mũ bảo hiểm khi đi xe máy hay ô tô.
>>> Xem thêm: Sự cần thiết của mũ bảo hộ trong lao động
Mũ bảo hộ lao động và mũ bảo hiểm khác nhau như thế nào?
Theo nghiên cứu chỉ ra thì 2 loại mũ này có cấu tạo hoàn toàn khác nhau, mỗi loại mũ thiết bị mang một tiêu chuẩn, chức năng riêng biệt dùng trong mỗi môi trường hoạt động khác nhau.
- Mũ bảo hiểm được thiết kế sử dụng cho người điều khiển phương tiện giao thông như xe máy, ô tô khi ở trạng thái chuyển động như vậy để đảm bảo an toàn khi xảy ra va đập trong quá trình di chuyển. Trong khi đó thì mũ bảo hộ lao động lại được thiết kế sử dụng trong trạng thái tĩnh.
- Hai loại mũ này có thể gọi với cái tên chung là mũ bảo vệ, tuy hình dáng của chúng khá giống nhau, đều có chung công dụng là đảm bảo an toàn cho người sử dụng, tuy nhiên về mặt cấu tạo và công năng sử dụng sẽ hoàn toàn khác nhau.Trong một cuộc thảo luận về an toàn lao động thì nhiều nhà chức trách cấp cao cũng từng có phát biểu rằng, chúng ta không thể thay thế mũ bảo hiểm cho mũ bảo hộ lao động(BHLĐ) được và ngược lại cũng không thể dùng mũ BHLĐ để đi xe máy thay cho mũ bảo hiểm được.
- Mũ bảo hộ lao động được chế tạo nhằm mục đích để bảo vệ bộ phận đầu của người lao động tránh gặp phải những vật nặng từ trên rơi xuống, vì thế nên chiếc mũ bảo hộ nào cũng đều được thiết kế có thể chịu lực ở mức tối đa nhất. Trong trường hợp mà chẳng may người lao động bị ngã đập đầu xuống đất, theo phương ngang giống như những vụ tai nạn giao thông thì chiếc
- Còn mũ bảo hiểm được chế tạo để chịu được lực mạnh nhất theo phương nằm ngang chứ không hề có tác dụng chống được mọi vật theo phương dọc. Điểm này chính là sự khác biệt rõ nhất giữa hai loại mũ. Nếu chúng ta áp dụng việc sử dụng
Do vậy yêu cầu kỹ thuật về 2 loại mũ bảo hộ lao động và mũ bảo hiểm được quy định là hoàn toàn khác nhau, đặc biệt là yêu cầu về chế độ chịu tác động va đập và hấp thụ xung động.
Từ những chia sẻ trên chúng tôi có lời khuyên dành cho các bạn rằng nên biết cách sử dụng mũ bảo hộ lao động theo đúng môi trường làm việc sử dụng đúng chức năng mà mỗi loại mũ mang đến cho người sử dụng.
Các bạn có nhu cầu tìm hiểu thêm những thông tin hữu ích về sản phẩm mũ bảo hộ lao động này hãy truy cập vào trang web của Công ty bảo hộ lao động ECO3D chúng tôi nhé!
Ngoài ra quý khách hàng có thể đến ngay của hàng bảo hộ lao động tại 2 cơ sở:
- Hà Nội: 335 Trương Định, P.Tương Mai, Q.Hoàng Mai
- TP.HCM: 330 Dương Quảng Hàm, P.5, Q. Gò Vấp
Liên hệ ngay:
CÔNG TY BẢO HỘ LAO ĐỘNG ECO3D
Địa chỉ: Số 335 Trương Định, Tân Mai, Hoàng mai, HN
Hotline: 098 333 0380 ( Mr Dũng ) hoặc SĐT : (04) 3260 6868 - (04) 3636 0326
Email: dung.transy@eco3d.vn - Website: eco3d.vn
Tin tức

Tìm hiểu 5 điều quan trọng khi sử dụng mặt nạ phòng độc để bảo vệ sức khỏe trong môi trường làm việc độc hại. Lời khuyên từ chuyên gia Eco3D.

Tìm hiểu mối liên hệ giữa đồ bảo hộ lao động kém chất lượng và ung thư. Nguyên nhân, hậu quả và giải pháp bảo vệ sức khỏe người lao động.

Tìm hiểu cách sơ cứu khi bị ngộ độc hóa chất, khí độc hiệu quả, nhanh chóng và an toàn. Cập nhật dấu hiệu nhận biết, cách xử lý & biện pháp phòng tránh.

Khám phá 5 loại mặt nạ phòng độc bán chạy nhất tại Eco3D – an toàn, đạt chuẩn, phù hợp mọi ngành nghề. Mua chính hãng, giao hàng toàn quốc!

Cảnh báo 6 tác hại nghiêm trọng khi sử dụng mặt nạ phòng độc kém chất lượng: từ bệnh hô hấp, ngộ độc khí cho đến tổn thất kinh tế.